GÓC NGHỆ THUẬT
GÓC NGHỆ THUẬT
DUYÊN DÁNG
DUYÊN DÁNG
DU LỊCH
DU LỊCH
CỬA SỔ TÂM HỒN
CỬA SỔ TÂM HỒN

Tri túc thường lạc là gì?

Thứ tư - 14/09/2022 20:08
Tri túc thường lạc có nghĩa là biết đủ thì vui, nhưng ở đời, đâu phải ai cũng làm được điều đó.

Tri túc thường lạc (知足常樂có nghĩa là Biết đủ là vui, hoặc là Tâm biết đủ là hạnh phúc. Tức là, biết sống giản dị, chỉ cần đủ đầy, không cần xa hoa, quý giá. Thế nhưng, ở đời đâu phải ai cũng làm được điều đó, mà thường bị ham muốn chi phối, không bao giờ biết thế nào là đủ.
 

Tri tuc thuong lac

 

Kinh Pháp Cú có đoạn: 

"Một mai vô thường đến

Mới hay mộng huyễn thân

Muôn việc đem chẳng được

Chỉ nghiệp theo thần thức."

Sống trên đời, ta cần biết rằng ngay cả thân mình cũng không thể giữ được, bởi không gì tránh được quy luật sinh lão bệnh tử. Huống chi những thứ hư vinh ảo vọng như tiền bạc, địa vị,... nay có mai mất luôn luôn biến đổi. Vì thế, phải biết đủ thì tâm mới an yên, cuộc sống mới an lạc.

Người xưa dục vọng, dục niệm ít, cho nên nghiệp lực của họ cũng ít. Người nay quá nhiều thứ ảo vọng, u mê làm mê muội tâm trí, khiến dục vọng, dục niệm nhiều vô kể, nghiệp lực cũng thế mà nhiều hơn. Người có tâm tham thì mãi không biết bao giờ là đủ, không biết đủ thì dù là chuyện gì cũng không thấy đủ. Khi ấy, tâm không tĩnh mà động, khởi sinh nhiều tâm niệm, cứ thế phiền não khổ đau không biết bao giờ mới hết.

Tri túc thường lạc cũng có nghĩa là người đã biết đủ thì dù sống ở nơi nào cũng thấy an yên. Khi xưa, Đức Phật xuất thân là Thái tử, có đủ của ngon vật lạ trên đời, cung vàng điện ngọc, thế nhưng Ngài vẫn tình nguyện từ bỏ tất cả. Sau khi xuất gia, đời sống của Ngài cũng rất đơn giản, tam y nhất bát, không bận tâm đến ăn ngon mặc đẹp, của cải châu báu gì, vì thế nên tâm rất an lạc.

Muốn có phước báo thì phải biết bố thí, cúng dường và quy y tam bảo. Bố thí là cho đi, là chia sẻ, cúng dường là cống hiến thật tâm cho Phật sự. Quy y tam bảo là nương dựa, dựa trên 3 điều quý giá nhất mà người khai sáng đạo Phật đã truyền dạy, đó là Phật, Pháp và Tăng.

Giáo lý nguyên thủy Phật giáo cũng chỉ để "Hóa giải phiền não khổ đau", vì thế mà cứ độ chúng sinh. Cũng vì thế mà Đức Phật có thể từ bỏ tất cả địa vị, giàu sang phú quý mà hiến dâng cuộc đời mình cho chúng sinh. Sau khi giác ngộ chân lý, để thoát khỏi kiếp sinh tử luân hồi, Ngài đã khuyên chúng sinh tu tập. Tu tập tức là tu sửa con người, trau dồi mỗi ngày để tránh việc dữ, làm việc lành. 

Phật dạy rằng, những người ở cõi ta bà làm việc lành, tránh việc dữ, cống hiến vì chúng sinh sẽ tích lũy phước báo tốt đẹp, diệt trừ phiền não, giúp tâm thanh tịnh. Tri túc thường lạc tức là biết đủ, biết sống gói gọn bản thân, tập trung vào hiện tại, bởi thân thể này vốn là vô thường. Người Phật tử không hưởng thụ xa hoa, chỉ tận dụng thời gian quý báu mà tu tâm dưỡng tính, để thành tựu trí tuệ.

Tri túc thường lạc là một trong những triết lý kinh điển đạo Phật, đó là 'tấm gương' mà chúng sinh ở cõi trần gian nên noi theo tu tập, lấy luật nhân quả là nền tảng để thấu hiểu bản chất thật sự của nó.

 

Nguồn tin: Internet

 Từ khóa: tri tuc thuong lac

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Danh Mục Sản Phẩm Lưu Niệm
 
 
NÔNG SẢN VIỆT NAM LÀM QUÀ TẶNG TẠI
do nha que pts 10
Mộc Mạc Hương Vị Việt!
 
 
 
tranh theu luu niem

 
 
Tranh gao

 
 
tranh giay xoan

 
tranh cat

 
quat la de ve

 
tranh cuon

 

 
met tre ve

 
dong ho met tre2

 
tui luc binh

 
tui xach tre

 
tui co bang

 
chuon chuon tre

 

 
xich lo xe dap

 
tam hit magnet

 

 
ly dia luu niem

 
so tay luu niem 1

 
bieu tuong vn

 
tuong su

 
bup be ao dai

 
Dua my nghe

 
ghe xuong mo hinh

 
qua tang dieu khac

 
dung cu dan toc

 
dong ho met tre2
vat dung tre 11
 
 

 
 
Đơn hàng cần gia công theo yêu cầu hoặc lấy sỉ, quý khách vui lòng gửi email về: qualuuniemvietnam.vn@gmail.com
.




.
XEM NGAY!
tui luc binh
 
tui co bang
 
tranh cuon
 
Tranh gao
 
met tre ve
 
tuong su
 Quà Lưu Niệm
Chat Zalo 
zalo sharelogo





. 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây